Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
a,
2×|+3Fe+1e→+2Fe
1×|2−2I→0I2+2e
PTHH:
2FeCl3+2KI→2FeCl2+I2+2KCl
b,
Thay KI bằng KBr: xảy ra phản ứng tương tự phản ứng (1):
2FeCl3+2KBr→2FeCl2+Br2+2KCl
Thay KI bằng KCl: không phản ứng
Vậy tính khử giảm dần theo chiều I−,Br−,Cl−
c,
Rót dung dịch KI dư vào dung dịch FeCl3: màu vàng của dd nhạt dần, màu xanh nhạt của dd FeCl2 xuất hiện. Có chất rắn màu đen tím là I2, sau đó chất rắn tan trong KI tạo ra dd màu đỏ nâu.
2KI+2FeCl3→2FeCl2+I2+2KCl
KI+I2→KI3
d,
Nhận biết sự có mặt của I2 bằng hồ tinh bột: hồ tinh bột chuyển sang màu xanh thẫm khi có mặt I2.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Giúp em với ạ khuya quá lm phiền mn r