Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
1/Các biện pháp bảo vệ tài khoản thư điện tử:
- Đặt mật khẩu mạnh để người khác không thể đoán biết
- Đăng xuất khi dùng xong
- Cài đặt phần mềm diệt virus
- Không tiết lộ mật khẩu cho bất kì ai
2/
B1. Nháy chuột vào lệnh Replace. Hộp thoại Find and Replace sẽ xuất hiện
B2: Nhấp dấu phẩy vào ô Find What
B3: Nhấp từ cần chọn và ô Replace with
B4: Nếu tìm thấy, bấm vào nút Replace All để thay thế tất cả các từ cần chọn thành từ thay thế
3/Chúng ta có thể sử dụng bảng để trình bày thông tin một cách cô đọng. - Bảng cũng thường được sử dụng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,... Từ bảng dữ liệu, em có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin.
4/
1. Bảo mật thông tin cá nhân
Những thông tin như tên thật, tuổi, trường lớp, địa chỉ nhà, ảnh cá nhân hay các loại mật khẩu là những thông tin cá nhân, cần được bảo mật, không nên chia sẻ những thông tin này trên mạng. Bố mẹ cũng nên hướng dẫn con bảo mật tài khoản 2 lớp để tránh bị lấy cắp tài khoản phục vụ cho những mục đích xấu.
Nếu trẻ còn nhỏ, những bài đăng trên mạng cũng nên giới hạn người xem là bạn bè, để tránh sự nhòm ngó từ người lạ.
2. Suy nghĩ kỹ trước khi chia sẻ bất cứ điều gì
Mạng xã hội vẫn luôn là con dao hai lưỡi, vì vậy trước khi bình luận, chia sẻ hay đăng tải bất cứ thông tin gì con cần phải tìm hiểu và suy nghĩ kỹ. Vì những bài đăng trên mạng sẽ có nhiều người xem, có thể con sẽ bị người khác soi mói, đánh giá, bình luận tiêu cực khiến con thấy buồn hay lo sợ.
Bên cạnh đó, thông tin được đăng tải trên mạng xã hội không phải lúc nào cũng đúng. Có rất nhiều tin sai sự thật, tin kích động chống phá nhà nước,… được lan truyền trên mạng. Nếu không tìm hiểu kỹ thì con có thể chia sẻ, tin tưởng vào các nguồn tin sai trái, ảnh hưởng đến nhận thức, tiếp tay cho kẻ xấu lan truyền tin giả.
Các con có thể nhờ sự giúp đỡ từ bố mẹ để xem thông tin mình định chia sẻ có đúng sự thật không, có phù hợp để chia sẻ không.
3. Ứng xử văn minh trên mạng
4. Nhận biết các dạng lừa đảo qua mạng
Hiện này có rất nhiều dạng lừa đảo qua mạng. Kẻ xấu có thể tạo một tài khoản ảo, kết bạn và trò chuyện với con để lấy lòng tin sau đó dò hỏi những thông tin của con. Chúng có thể đóng vai một người bạn, muốn con cung cấp thông tin để gửi quà. Tuy nhiên các con luôn nhớ nguyên tắc “không chia sẻ thông tin cá nhân”, đặc biệt là chia sẻ trên mạng xã hội để không trở thành nạn nhân của lừa đảo. Bên cạnh đó, con cũng cần cẩn thận với các trò chơi trúng thưởng, không nên nhấn vào đường link lạ để tránh bị mất tài khoản hay bị đánh cắp thông tin.
Nếu có người yêu cầu các con gửi ảnh cá nhân, đặc biệt là ảnh nhạy cảm, hãy từ chối ngay và nói với bố mẹ. Đây cũng là một dạng lạm dụng cần được đề phòng và tránh xa.
5. Giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội
Bố mẹ nên thống nhất và giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội cho con. Con chỉ nên sử dụng khi có điều cần trao đổi với bạn bè, thầy cô. Hoặc con có thể sử dụng mạng xã hội để giải trí sau khi đã hoàn thành các việc cần thiết.
5/
Ưu điểm:
Nhược điểm
6/Bước 1: Xác định chủ đề/ý chính/từ khóa chính cho sơ đồ
Bước 2: Vẽ các nhánh cấp 1 cho sơ đồ tư duy
Bước 3: Thêm các nhánh phụ cấp 2, cấp 3
Bước 4: Tô màu và kết hợp hình ảnh minh họa
7/Hạn chế khi lập sơ đồ tư duy thủ công trên giấy: - Khó sửa chữa, thay đổi thông tin; - Mất nhiều thời gian để hoàn thành,...
8/
B1. Nháy chuột vào lệnh Replace. Hộp thoại Find
and Replace sẽ xuất hiện
B2: Nhấp chữ Trăng vào ô Find What
B3: Nhấp chữ Trăng và ô Replace with
B4: Nếu tìm thấy, bấm vào nút Replace All để thay
thế tất cả các chữ Trăng thành chữ sao
Cho mik câu trl hay nhất nhé
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện