Giúp mình 8 câu trắc nghiệm này nhớ gthich kĩ nha. Đoạn văn ở ảnh.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Dấu ngoặc kép được sử dụng ở các từ cua, ta luy trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
B. Đánh dấu các từ được dùng với hàm ý mỉa mai
C. Đánh dấu các từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn Cái tôi trông thấy đầu tiên là có vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh. thuộc kiểu câu nào?
A. Câu đơn C. Câu rút gọn
B. Câu ghép D. Câu đặc biệt
Câu 4. Trong lời nói của nhân vật Nguyệt có câu: Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên đến tận trời được! Câu nói ấy sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ C. Nhân hóa
B. Hoán dụ D. Phóng đại
Câu 5. Hàm ý của câu nói Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên đến tận trời được! là gì?
A. Nguyệt khẳng định vết thương không sao.
B. Nguyệt khẳng định mình rất am hiểu địa hình nơi này.
C. Nguyệt muốn chỉ cho nhân vật tôi con đường đi lên trời.
D. Nguyệt muốn khẳng định cô có thể thức đến sáng.
Câu 6. Nhận xét nào đúng về ngôn ngữ của đoạn trích?
A. Ngôn ngữ mực thước, trang trọng, có nhiều điển tích cầu kì.
B. Ngôn ngữ tếu táo, hài hước, đậm chất lính.
C. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đan xen nhiều khẩu ngữ
D. Ngôn ngữ lãng mạn, bay bổng.
Câu 7. Thái độ, tình cảm của nhân vật tôi với Nguyệt như thế nào?
A. Kinh ngạc, thán phục trước trí nhớ và sự hiểu biết của cô
B. Yêu mến, cảm phục Nguyệt
C. Xót xa, đau đớn khi biết Nguyệt bị thương
D. Lo lắng, day dứt khi nhìn Nguyệt bị thương
Câu 8. Theo anh/chị, đoạn trích trong tác phẩm thuộc đề tài gì?
A. Đề tài hòa bình
B. Đề tài chiến tranh
C. Đề tài tình yêu
D. Đề tài gia đình
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Tự sự
Vì đoạn trích đang kể lại việc bom nổ và Nguyệt đánh lạc hướng địch và bị thương.
Câu 2. Dấu ngoặc kép được sử dụng ở các từ cua, ta luy trong đoạn trích có tác dụng gì?
C. Đánh dấu các từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt
Vì từ ngữ này dùng để chỉ những khó khăn mà chúng ta gặp phải.
Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn Cái tôi trông thấy đầu tiên là có vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh. thuộc kiểu câu nào?
B. Câu ghép
Cái tôi trông thấy đầu tiên //là có vết máu bên vai Nguyệt, vết máu// chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh.
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu 4. Trong lời nói của nhân vật Nguyệt có câu: Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên đến tận trời được! Câu nói ấy sử dụng biện pháp tu từ nào?
D. Phóng đại
Vì việc đi lên tận trời là điều không thể.
Câu 5. Hàm ý của câu nói Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên đến tận trời được! là gì?
A. Nguyệt khẳng định vết thương không sao.
Vì cô muốn Lãm không lo lắng về vết thương của mình.
Câu 6. Nhận xét nào đúng về ngôn ngữ của đoạn trích?
C. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đan xen nhiều khẩu ngữ
Vì ngôn ngữ rất dễ hiểu, giản dị.
Câu 7. Thái độ, tình cảm của nhân vật tôi với Nguyệt như thế nào?
B. Yêu mến, cảm phục Nguyệt
Vì cô là một cô gái quả cảm, dũng cảm, hết mình vì công việc.
Câu 8. Theo anh/chị, đoạn trích trong tác phẩm thuộc đề tài gì?
B. Đề tài chiến tranh
Tái hiện những khó khăn của chiến tranh.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1. A (Kể lại sự việc)
2. C (Mình dùng cách loại trừ)
3. B (2 vế có 2 chủ vị rõ rệt)
4. D (Phóng đại sức khỏe của mình)
5. A (Dựa vào tình tiết và nội dung đối thoại)
6. C (Sử dụng nhiều từ ngữ đặc biệt như "cua"...)
7. D
8. B
#Ngoc
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện