Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 1.
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + (2x - 1) = 225
Nhận xét :
1 + 3 = 1 + (2 . 2 -1) = 2²
1 + 3 + 5 = 1 + 3 + (2 . 3 - 1) = 3²
1 + 3 + 5 + 7 = 1 + 3 + 5 + (2 . 4 - 1) = 4²
1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 1 + 3 + 5 + 7 + (2 . 5 - 1) = 5²
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + (2 . 6 - 1) = 6²
...
⇒ 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + (2x - 1) = x²
Thay vào (*) ⇒ x² = 225
⇒ x² = 15²
⇒ x = 15 ( do x ∈ N )
Vậy x = 15
Bài 2.
2n - 4 chia hết cho n - 1
Ta có : 2n - 4 = 2n - 2 - 2
= 2(n - 1) - 2
Vì 2(n - 1) chia hết cho n - 1
nên 2n - 4 chia hết cho n - 1 khi 2 chia hết cho n - 1 ⇒ n - 1 ∈ Ư(2)
⇒ n - 1 ∈ { -2; -1; 1; 2 }
⇒ n ∈ { -1; 0; 2; 3 }
Vậy n ∈ { -1; 0; 2; 3 } thì 2n - 4 chia hết cho n - 1
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Đáp án + Giải thích các bước giải:
a)
`1+3+5+7+9+...+(2x-1)=225`
Đặt `A=1+3+5+7+9+...+(2x-1)`
Số số hạng của `A` là: `(2x-1-1):2+1=x` (số hạng)
`=>A=(2x-1+1).x:2=x^2`
Mà: `A=225`
`=>x^2=225`
`=>x=\pm15`
Mà: `x\inNN`
Vậy `x=15`
b)
`2n-4\vdotsn-1`
`=>2n-2-2\vdotsn-1`
`=>2(n-1)-2\vdotsn-1`
`=>2\vdotsn-1`
`=>n-1\in Ư(2)={2;-2;1;-1}`
`=>n\in{3;-1;2;0}`
Vậy `n\in{3;-1;2;0}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
5767
92598
3366
mùi bắp khét lẹt
9
1003
7
sao dạ ?
5767
92598
3366
ak kcj ọ