Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
*Bố cục: 4 phần
- Hai câu đề: Khẳng định tinh thần bất khuất phi thường.
- Hai câu đề: Khẳng định tinh thần bất khuất phi thường.
- Hai câu thực: Chiêm nghiệm về cuộc đời sóng gió.
- Hai câu luận: Hình tượng bậc anh tài có tài năng, chí khí.
- Hai câu kết: Sự bền chí, vững lòng của anh hùng.
*tác giả:
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) vốn tên là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam.
- Ông sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Ông nổi tiếng thông minh từ bé: Năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện.
- Năm 1885, ông tham gia lập đội Sĩ Tử Cần Vương chống Pháp.
- Năm 1900 ông đậu đầu Giải Nguyên nhưng không ra làm quan mà nung nấu con đường cứu nước theo tư tưởng mới.
- Năm 1904 ông cùng hơn 20 đồng chí khác lập Duy Tân hội chống Pháp.
- Năm 1905 thực hiện phong trào Đông Du
- Năm 1912 thành lập Việt Nam Quang Phục hội
- Năm 1922 ông định thực hiện chính sách cải tổ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự góp ý của Nguyễn Aí Quốc.
- Năm 1925 ôn
*tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục trung thư viết bằng chữ Hán, sáng tác năm 1914.
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ được sáng tác khi Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam, trong hoàn cảnh ấy ông đã viết tác phẩm Ngục trung thư tập, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư tập.
g bị thực dân Pháp bắt cóc và xử án tù chung thân.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Tác giả
`-` Phan Bội Châu (1867- 1940), quê Nam Đàn- Nghệ An
`-` Là nhà văn, nhà thơ lớn với những sáng tác nhiều thể loại
Tác phẩm
Xuất xứ:
`+` Bài thơ được sáng tác năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam, trong hoàn cảnh ấy ông đã viết tác phẩm Ngục trung thư tập, “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ Nôm nằm trong tập Ngục trung thư tập
Bố cục (đề - thực – luận – kết) :
`-` Hai câu đề : khí phách ngang tàng, bất khuất của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục.
`-` Hai câu thực : tự nghiệm về cuộc đời sóng gió.
`-` Hai câu luận : hình tượng người anh hùng.
`-` Hai câu kết : khẳng định tư tưởng nhà thơ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện