Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Một bài thơ trong những năm cuối thế kỷ XIX, hình ảnh các ông đồ con mực tàu ,giấy đỏ đang đậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố, Hà Nội tắc nập người mua chữ, đó in sâu vào tâm trí nhà thơ. Tuy nhiên cho đến thế kỷ XX ,những hình ảnh đẹp để đó dần biến mất ,ông đồ vẫn ở đó dịp tết đến ,nhưngthay vào đó là sự thờ ờ vô cảm của người đời . Năm 1963, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ " Ông đồ" tuyệt vời. Nó đem cho tôi bao nhieu cảm xúc , bao nhiêu cách suy nghĩ trong tâm hồn, nhớ những ngày xa xưa. Nhớ những ân tình hoài cổ. Bài thơ không chỉ mang nặng nỗi lòng thương người ,mà còn thấy hiện tình hoài cổ . Nói buồn hay mất gốc rể mà còn nỗi nhớ tiếc nuối một văn hóa đã tàn lỗi , chơi chữ, câu đối ngày tết tinh tế ấy khắc họa bằng cảm hứng về lòng thương người và niềm hoài cổ trong bài thơ ông đồ đã được thể hiện qua hình thức độc đáo và đặc sắc thể thơ ngủ ngôn hay và giọng điệu âm trầm lắng ngậm ngủi hay với kết cấu thơ giản dị và chặt chẽ lắm nên ánh sáng tỏ ra hình ảnh hàm súc không nhớ nhưng gợi cảm . Bài thơ khiến tôi phải rơi nước mắt cho một số phận một dấu tích văn hóa lụi tàn, xót xa ân hận đã từng quên đi thư pháp . Bài thơ nhớ nhắc tôi và nhắc các thế hệ trẻ hay con người phải giữ gìn văn hóa đẹp ngoài ra nó còn thể hiện tình thương và tình hoài cổ bên trong Vũ đình Liên rất xuất xắc là một kiêu hãnh cho một văn học Việt Nam
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện