Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
a)
Na(Z=11):1s2 2s22p6 3s1
Na→Na++1e
Na+:1s2 2s22p6
Na sẽ nhường 1 electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền
O(Z=8):1s2 2s22p4
O+2e→O2−
O2−:1s2 2s22p6
O sẽ nhận 2 electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền
Từ đó Na++2O2−→Na2O
Mg(Z=12):1s2 2s22p6 3s2
Mg sẽ nhường 2 electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền
Mg→Mg2++2e
→Mg2+:1s2 2s22p6
O(Z=8):1s2 2s22p4
O+2e→O2−
O sẽ nhận 2 electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bền
O2−:1s2 2s22p6
Từ đó: Mg2++O2−→MgO
b)
C(Z=6):1s2 2s22p2
O(Z=8):1s2 2s22p4
Nguyên tử cacbon (C) có 4 electron hoá trị nên C cần 4 electron để đạt cấu hình bền
nguyên tử oxi (O) có 6 electron hoá trị nên cần 2 electron để đạt cấu hình bền
Vậy C sẽ góp chung 4 electron để đạt CHB
O sẽ góp chung 2 electron để đạt CHB
Tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử CO2
NH3:
N(Z=7):1s2 2s22p3
H(Z=1):1s1
Nguyên tử Nitrogen (N) có 5 electron hoá trị nên N cần 3 electron để đạt cấu hình bền
nguyên tử Hydrogen (H) có 1 electron hoá trị nên cần 1 electron để đạt cấu hình bền
Vì vậy N góp chung 3 electron để đạt CHB
H góp chung 1 electron để đạt CHB
Từ đó tạo thành liên kết Cộng hóa trị trong NH3
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bảng tin