Chỉ cần sóng cực ngắn tần số từ 30 MHz đến 300 MHz đã không bị suy hao tín hiệu khi truyền đi xa và nó cũng đạt tốc độ 1,3 Gbps rồi đấy chứ bạn nhỉ ???.
Tôi thấy trên mạng người ta hay bảo rằng sóng Wifi tần số 5 GHz có ưu điểm là tốc độ cao nhưng bị suy hao tín hiệu khi truyền đi xa ạ. Nhưng bên cạnh đó thì tôi thấy trong thông tin vũ trụ dùng sóng cực ngắn tương ứng với bước sóng từ 1 đến 10 mét ạ. Để quy đổi sóng dùng trong thông tin vũ trụ nói trên về tần số khi biết vận tốc sóng v=300.000.000 (m/s) và bước sóng lamđa = 1 đến 10 mét thì ta có công thức tính tần số là : f=v/lamđa ạ. Từ công thức trên ta có tần số của sóng cực ngắn dùng trong thông tin vũ trụ là : f1= 300.000.000/10 = 30 MHz đến f2= 300.000.000/1 = 300 MHz ạ. Vậy là chỉ cần tần số 30 MHz đến 300 MHz thì chúng ta đã có sóng cực ngắn là sóng ngắn nhất để thông tin liên lạc rồi, lấy đâu ra tới tận tần số siêu cao tần như sóng Wifi 5 GHz ( tức bước sóng lamđa Wifi = v/f3= 300.000.000/5.000.000.000 = 0,06 mét (6 (cm)) thì mới đạt tốc độ 1,3 Gbps đâu ạ.
Vậy theo tôi thì sóng tần số bình thường từ 30 MHz đến 300 MHz nói chung đã là không bị suy hao tín hiệu khi truyền đi xa, và nó cũng đạt tới tốc độ 1,3 Gbps rồi ạ thì mới không tồn tại bước sóng nào nhỏ hơn 1 mét là bước sóng cực ngắn nhất trong thông tin liên lạc chứ. Nếu có vấn đề khác thì chỉ là máy to thì nhiều năng lượng hơn thì nó đi xa , tốc độ lớn hơn máy nhỏ giống như lực sĩ cử tạ các hạng cân đấy mà.
Chỉ cần sóng cực ngắn tần số từ 30 MHz đến 300 MHz đã không bị suy hao tín hiệu khi truyền đi xa và nó cũng đạt tốc độ 1,3 Gbps rồi đấy chứ bạn nhỉ ???.
Tôi nói thế có đúng không ạ ??.
Bạn nào biết xin chỉ giúp với ạ ??.
Xin cảm ơn ạ !!!.