5
3
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
144
73
`39,`
Gọi `%` số nguyên tử của đồng vị $_{}^{107}Ag$ là : `x%`
Gọi `%` số nguyên tử của đồng vị $_{}^{109}Ag$ là : `y%`
`<=>x%+y%=100%`
`<=>x+y=100`
`<=>x=100-y`
$\overline{A}_{Ag}$`=(107.(100-y)+(109.y))/(100)`
`<=>107,88=(10700-107y+109y)/(100)`
`<=>10788=10700+2y`
`<=>2y=88`
`<=>y=44`
`=>x=100-y=100-44=56`
`=>` `%` số nguyên tử của đồng vị $_{}^{107}Ag$ là : `56%`
`n_{Ag_2O}=(27,8112)/(107,88.2+16)=0,12(mol)`
Số nguyên tử của đồng vị $_{}^{107}Ag$ có trong `27,8112g` `Ag_2O` là :
`0,12.6,022.10^23 . 56%=4,05.10^22`
`40,`
`A(1H,1X,3O)`
`n_H=0`
`p_H=1`
`p_O=e_O=n_O=8`
Tổng số hạt trong `A` là `126`
`=>2p_H+n_H+2p_X+n_X+3(2p_O+n_O)=126`
`<=>2.1+0+2p_X+n_X+3(2.8+8)=126`
`<=>2p_X+n_X=52(1)`
Trong `A` số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `42`
`=>2p_H-n_H+2p_X-n_X+3(2p_O-n_O)=42`
`<=>2.1-0+2p_X-n_X+3(2.8-8)=42`
`<=>2p_X-n_X=16(2)`
Từ `(1),(2)=>`$\begin{cases} 2p_X+n_X=52\\2p_X-n_X=16 \end{cases}$
`<=>`$\begin{cases} p_X=17\\n_X=18 \end{cases}$
`=>Z_X=pp_X=17`
`=>X` là `Cl`
`41,`
Phân tử `AB_2` có tổng số hạt `p,n,e` là `66`
`=>2p_A+n_A+2(2p_B+n_B)=66`
`<=>2p_A+n_A+4p_B+2n_B=66(1)`
Phân tử `AB_2` có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`
`=>2p_A-n_A+2(2p_B-n_B)=22`
`<=>2p_A-n_A+4p_B-2n_B=22(2)`
Từ `(1),(2)=>`$\begin{cases} 2p_A+n_A+4p_B+2n_B=66\\2p_A-n_A+4p_B-2n_B=22 \end{cases}$
Đặt `2p_A+4p_B=a`
`n_A+2n_B=b`
`<=>`$\begin{cases} a+b=66\\ a-b=22\end{cases}$
`<=>`$\begin{cases} a=44\\b=22 \end{cases}$
`=>2p_A+4p_B=44`
`<=>p_A+2p_B=22(3)`
Do số hạt mang điện của `B` nhiều hơn của `A` là `4`
`=>2p_A+4=2p_B`
`<=>p_A-p_B=-2(4)`
Từ `(3),(4)=>`$\begin{cases} p_A+2p_B=22\\ p_A-p_B=-2\end{cases}$
`<=>`$\begin{cases} p_A=6\\p_B=8 \end{cases}$
`=>Z_A=p_A=6=>A` là `C`
`=>Z_B=p_B=6=>B` là `O`
Vậy công thức phân tử của `AB_2` là `CO_2`
`42,`
`a,`
Tổng số hạt cơ bản `p,n,e` của `X` là `58`
`=>2p+n=58(1)`
Trong `X` số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `18`
`=>2p-n=18(2)`
Từ `(1),(2)=>`$\begin{cases} 2p+n=58\\2p-n=18 \end{cases}$
`<=>`$\begin{cases} p=19\\n=20\end{cases}$
`=>Z=p=e=19`
`A=20+19=39`
KHNT : $^{39}_{19}X$
`b,`
Cấu hình electron : `1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1`
Phân bố vào ô `AO:`
$\begin{array}{|c|c|c|}\hline↑↓\\\hline\end{array}\;\;\begin{array}{|c|c|c|}\hline↑↓\\\hline\end{array}\;\;\;\begin{array}{|c|c|c|}\hline↑↓&↑↓&↑↓\\\hline\end{array}\;\;\begin{array}{|c|c|c|}\hline↑↓\\\hline\end{array}\;\;\;\begin{array}{|c|c|c|}\hline↑↓&↑↓&↑↓\\\hline\end{array}\;\;\begin{array}{|c|c|c|}\hline\,↑\,\\\hline\end{array}$
`=>` Có `1` electron độc thân
`c,`
`X` là kim loại vì có `1` electron ở lớp ngoài cùng
Giải thích :
Các nguyên tử có `1-> 3` electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử của nguyên tố kim loại ( trừ H,He,B)
Các nguyên tử có `5 -> 7` electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố phi kim
Các nguyên tử có `4` electron ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim ( C,Si là phi kim )
Nguyên tử có `8` electron ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin