32
25
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
4143
2850
`1.`
`-` Bài ông đồ viết về ông đồ già về việc xin chữ vào mỗi đầu năm
`-` Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ.
`-` Cảm xúc, suy nghĩ đó là cảm xúc tiếc thương và hoài niệm từ tận sâu tận đáy lòng trước sự lụi tàn của một thế hệ, một tư tưởng và một nét đẹp của cảnh cũ, người xưa.
`2.`
`-` Nội dung của bài thờ được trình bày theo trình tự thời gian từ xưa đến nay
`-` Cách trình bày ấy có tác dụng làm cho người đọc dễ dàng nắm bắt mạch cảm xúc của bài thơ.
`3.` Ảnh
`4.`
`-` hoán dụ(hoa tay)+phép so sánh+thành ngữ "rồng múa phương bay"
`->`vẻ đẹp trong nét chữ của ông đồ
`-` Nhân hóa "giấy đỏ buồn...nghiên sầu"
`->` Nỗi xót xa,buồn thấm đẫm của những vật vô tri vô giác
`-` Ẩn dụ "lá vàng" và "mưa bụi"
`->` Sự tàn tạ, buồn bã, rụng rời
`->` Lạnh lẽo, thê lương
`=>` Nhấn mạnh nỗi buồn,sự cô đơn của ông đồ
`5.`
Những dòng thơ
- Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
- Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay.
`->` Tả cảnh ngụ tình
`->` Nỗi buồn, nỗi xót xa của những vật vô tri vô giác,và sự sầu tủi, lạc lõng, cô đơn của ông đồ thông qua hình ảnh "giấy đỏ buồn, nghiên sầu,mửa bụi bay" `=>` Nỗi buồn, nỗi cô đơn của ông đồ
`6.`
`-` Tục "xin chữ" mỗi dịp Tết đến, xuân về là một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta
`-` Nếu vữ minh họa cho bài thơ em sẽ vẽ về hình ảnh ông đồ
`@nguyet`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
0
16
0
https://hoidap247.com/cau-hoi/4841731 làm hộ e đc ko ạ giả thích nx ạ