Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ S lên (ABC) nên SM⊥(ABC)
⇒SM⊥AM,SM⊥BM và giả thiết cho S cách đều A, B, C nên SA=SB
⇒ΔSMA=ΔSMB (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BM=AM
Tương tự ta có BM=CM=AM mà ΔABC⊥B
⇒M là trung điểm AC, khi đó M cách đều A, B, và C.
Vậy M là chân đường cao hạ từ S nên MS⊥(ABC), suy ra BM là hình chiếu của SB lên mặt phẳng.
Do góc giữa SB và mặt đáy là 60, do đó góc SBM = 60.
Do M là trung điểm AC nên AM = MC = BM = a.
Vậy ta có
SM=BM.tan60=a√3.
Áp dụng Pytago ta tính đc AB = a√3.
Vậy thể tích của chóp là
VS.ABC=13.SM.SABC=13.a√3.12a.a√3=a32.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Viết đoạn văn phân tích đánh giá nhân vật Tường trong truyện ngắn Đêm Làng Trọng Nhân của tác giả Sương Nguyệt Minh
0
65
0
sao M lại là chân đường cao của S vậy