Bài 6: Tìm giá trị số tự nhiên của a để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất , giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?
A = (a - 30) x (a - 29) x x (a - 1)
Bài 7: Tìm giá trị của số tự nhiên a để biểu thức
A = 2006 + 720 : (a - 6)
Bài 8: Tính giá trị của biểu thức m x 2 + n x 2 + p x 2, biết:) m = 2006, n = 2007, p = 2008
b) m + n + p = 2009
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức M, với a = 119 và b = 0, biết:
M = b: (119 x a + 2005) + (119 : a - b x 2005)
Giúp ạ
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Bài `6`:
Nếu có `1` thừa số bằng `0` thì biểu thức `C` bằng `0`
Ngoài ra, `a > 29` để đảm bảo các thừa số trong `C` phải là số tự nhiên, vì `a>29` nên ta chỉ xét thừa số `a - 30`
Ta có : `a - 30 =0 → a = 30`
Vậy với `a = 30` thì `C` đạt giá trị nhỏ nhất bằng `0`
- Để `C` có giá trị lớn nhất thì vế phải phải nhận giá trị lớn nhất.
Mà giá trị của `A` càng lớn thì giá trị của `C` càng lớn.
=> không tìm được giá trị `A` để `C` lớn nhất.
Bài `7`:
Để `A` có giá tri lớn nhất thì `720 : ( a - 6 )` phải có giá trị lớn nhất có thể nên `( a - 6 )` phải đạt giá trị nhỏ nhất nên `a = 7` ( vì `a - 6` khác `0` ).
`A = 2006 + 720 : (7- 6 )`
`A = 2006 + 720 : 1`
`A = 2006 + 720`
`A = 2726`
Vậy `a = 7` thì được biểu thức có giá trị lớn nhất và `A = 2726`
Bài `8`:
`a)` Ta có:
`m × 2 + n × 2 +p × 2`
`= 2 × (m + n + p)`
Với `m = 2006, n = 2007, p = 2008` thì:
`2 × (m + n + p)`
`= 2 × (2006 + 2007 + 2008)`
`= 2 × 6021`
`= 12042`
`b) m × 2 + n × 2 + p × 2`
`= 2 × (m + n + p)`
`Vì m + n + p = 2009` nên:
`2 × (m + n + p)`
`= 2 × 2009`
`= 4018`
Bài `9`:
Thay `a = 119 ; b = 0` vào biểu thức `M`
Khi đó `M = 0 : ( 119 × 119 + 2005 ) + ( 119 : 119 - 0 × 2005 )`
`M = 0 + ( 119 : 119 - 0 × 2005 )`
`M = 0 + ( 1 - 0 )`
`M = 0 + 1`
`M = 1`
Vậy `M = 1`
$#Lani2011$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin