Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`a)ΔABC⊥` tại `A`
Áp dụng định lý Pi-ta-go :
`BC^2=AB^2+AC^2`
`BC^2=6^2+8^2`
`BC=36+64`
`BC=√100=10`
`b)` Xét `ΔABI` và `ΔHBI` có :
`AB=BH`
`hat{ABI}=hat{IBH}(BI` là p/g của `hat{ABC})`
`BI` cạnh chung
`=>ΔABI=HBI(c-g-c)`
`c)ΔABH` cân tại` B(AB=BH)` có `BI` là p/g
`=>BI` là đường trung trực
`=>BI` là trung trực của `AH`
`d)` Ta có : `ΔABI=ΔHBI(cmt)`
nên `IA=IH`( cặp cạnh tương ứng )
mà `hatI_1=hatI_2` ( đối đỉnh )
`hat{IAK}=hat{IHC}=90^0`
Do đó : `ΔAIK=ΔHIC(g-c-g)`
`=>IK=IC` ( cặp cạnh tương ứng )
Xét `ΔAIK⊥` tại `A` :
có : `IK>IA`
mà `IK=IC`
`=>IA<IC`
`e)ΔBKC` có : `CA⊥BK` tại `A`
`KH⊥BC` tại `H`
`KH` cắt `CA` tại `I`
`I` là trực tâm của `ΔABC(I` là giao điểm các đường cao của `ΔKBC0)`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`a)` Xét `ΔABC` vuông tại `A` `,` theo định lí Py - ta - go `,` ta có `:`
`AB^2 + AC^2 = BC^2`
Thay `:` `AB = 6 ; AC = 8`
`=> BC^2 = 6^2 + 8^2`
`=> BC^2 = 100`
Mà `:` `BC > 0`
`=> BC^2 = 10^2`
`=> BC^2 = 10 ( cm )`
`b)`
Vì `BI` là tia phần giác của $\widehat{ABH}$
`=>` $\widehat{ABI}$ `=` $\widehat{HBI}$
Vì `IH ⊥ BC` tại `H`
`=>` $\widehat{IHB}$ `=` $90^\circ$
Vì `ΔABC` vuông tại `A`
`=>` $\widehat{IAB}$ `=` $90^\circ$
Xét `ΔABI` và `ΔHBI` có `:`
$\widehat{IAB}$ `=` $\widehat{IHB}$ `=` $90^\circ$
`IB` là cạnh chung
$\widehat{ABI}$ `=` $\widehat{HBI}$
`=>` `ΔABI` `=` `ΔHBI` `(` cạnh huyền `-` góc nhọn `)`
`c)`
Vì `ΔABI` `=` `ΔHBI`
`=>` `BA = BH (` `2` cạnh tương ứng `)`
`=> ΔABH` cân tại `B`
Mà `BI` là tia phân giác xuất phát từ đỉnh `B` của `ΔABH`
`=>` `BI` đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng `AH`
`d)`
Vì `ΔABI` `=` `ΔHBI`
`=>` `IA = IH (` `2` cạnh tương ứng `)`
Xét `ΔIHC` vuông tại `H`
Mà `IC` là cạnh huyền của `ΔIHC`
`=>` `IC > IH`
Mà `IH = IA`
`=> IC > IA`
`e)`
Vì $\widehat{IAB}$ `=` $90^\circ$
`=>` `IA ⊥ BK` tại `A`
Mà `C ∈ AI`
`=> CA ⊥ BK` tại `A`
`=>` `CA` là đường cao xuất phất từ đỉnh `C` của `ΔBKC` `( 1 )`
Vì `IH ⊥ BC` tại `H`
Mà `K ∈ IH`
`=> KH ⊥ BC` tại `H`
`=>` `KH` là đường cao xuất phất từ đỉnh `K` của `ΔBKC` `( 2 )`
Mà `CA` và `KH` cắt nhau tại `I` `( 3 )`
Từ `( 1 ) ; ( 2 )` và `( 3 )`
`=>` Điểm `I` là trực tâm của tam giác `BKC`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
0
90
0
alo:)
575
943
1227
đaq sửa chờ tí
0
90
0
oki
276
68
218
https://hoidap247.com/cau-hoi/4529484 giúp coi:(
575
943
1227
có ng giúp r
276
68
218
ê giúp t đê m làm xong t cho m hay nhất :vvv
575
943
1227
tí đi đaq bận câu r
276
68
218
ờ123