Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:
- Phong trào khởi nghĩa nông dân đã gây ra cho chính quyền vua Lê - chúa Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.
- Tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cơ đồ họ Trịnh bị lung lay, tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
@nguyenngocthuyhuong:
Giải thích chi tiết:
-Nguyên nhân: Vì chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng, suy yếu và một phần do nông dân bị tước đoạt ruộng đất, bị bóc lột bằng tô thuế nặng nề, lao dịch,... bị mất mùa liên tiếp làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt, và những người nông dân muốn duy thì cuộc sống của mình thì không còn con đường nào khác phải đứng lên nổi dậy chống lại chính quyền thống trị.
-Ý nghĩa:
+Giáng một đòn nặng nề vào chính quyền thống trị họ Trịnh, làm chế độ phong kiến Đông Ngoài trở nên khủng hoảng hơn.
+Mở đường cho cuộc bùng nổ và dành thắng lợi của phong trào Tây Sơn.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin