Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
hí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:
+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
C1:
* Tính đa dạng:
- Khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc vào Nam:
+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa dông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt đọ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Dông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.
- Phân hóa theo độ cao: ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc có 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới núi cao.
- Sự phân hóa theo mùa: Mùa hạ có sự hoạt động của gió mùa Tây Nam, mùa đông có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
* Tính thất thường, biến động mạnh:
- Biểu hiện:
+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều,...
+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, Tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ
* Tính chất thất thường của khí hậu khiến cho công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.
C2:
- Nước ta có 3 khu vực địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
- Địa hình đồng bằng thuận lợi cho nông nghiệp phát triển vì các đồng bằng do phù sa bồi tụ thường bằng phẳng, thấp, thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
C3:
* Nước ta có 3 nhóm đất chính:
- Đất Feralit:
+ Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ, vàng.
+ Đất feralit trên đá badan: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Đất feralit trên đá vôi: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Đất bồi tụ phù sa sông và biển:
+ Phì nhiêu tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
+ Tập trung ở các đồng bằng lớn nhỏ từ Bắc vào Nam. Rộng lớn và phì nhiêu nhất là đb sông Hồng và đb sông Cửu Long.
- Đất mùn núi cao:
+ Đất xốp, nhiều mùn, có màu nâu hoặc đen.
+ Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.
C4:
* Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
* Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
C5:
- Phạm vi: Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
- Địa hình:
+ Địa hình cao, núi chiếm ưu thế, các dạy núi xen kẽ các thung lũng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng trảo.
+ Đồng bằng thu hẹp, ven biển có nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp.
- Khí hậu: ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút, tính chất nhiệt đới tăng dần ( so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ).
- Khoáng sản: sắt, crom, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Sông ngòi: Hướng Tây Bắc - Đông Nam ( ở Bắc Trung Bộ hướng Tây - Đông). Sông có độ dốc lớn, nhiều tiềm năng thủy điện.
- Thổ nhưỡng, sinh vật: có đủ các đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gióa mùa trên đất mùn khô, đai ôn đới (trên 2600m); xuất hiện các thành phần thực vật phương Nam.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin