Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
a)
Ta có:
+ $KA=KB$ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
+ $OA=OB=R$
Nên $OK$ là đường trung trực của $AB$
$\to OK\bot AB$ tại giao điểm $M$
Xét $\Delta KAO$ vuông tại $A$ có đường cao $AM$
$\to K{{A}^{2}}=KM.KO$ (hệ thức lượng)
Xét $\Delta KAC$ và $\Delta KDA$, ta có:
+ $\widehat{AKC}$ là góc chung
+ $\widehat{KAC}=\widehat{KDA}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến – dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung $AC$)
Nên $\Delta KAC\backsim\Delta KDA\left( g.g \right)$
$\to \dfrac{KA}{KD}=\dfrac{KC}{KA}\to K{{A}^{2}}=KC.KD$
Mà $K{{A}^{2}}=KM.KO\left( cmt \right)$
$\to KC.KD=KM.KO$
$\to \dfrac{KC}{KO}=\dfrac{KM}{KD}$
Xét $\Delta KCM$ và $\Delta KOD$, ta có:
+ $\widehat{CKM}$ là góc chung
+ $\dfrac{KC}{KO}=\dfrac{KM}{KD}\left( cmt \right)$
Nên $\Delta KCM\backsim\Delta KOD\left( c.g.c \right)$
$\to \widehat{KCM}=\widehat{KOD}$
$\to CMOE$ nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong)
b)
Xét $\Delta OHK$ và $\Delta OME$, ta có:
+ $\widehat{HOK}$ là góc chung
+ $\widehat{OHK}=\widehat{OME}=90{}^\circ $
Nên $\Delta OHK\backsim\Delta OME\left( g.g \right)$
$\to \dfrac{OH}{OM}=\dfrac{OK}{OE}$
$\to OH.OE=OM.OK$
Mà $\begin{cases}O{{A}^{2}}=OM.OK\\OA=OC=OD\end{cases}$
Nên $O{{C}^{2}}=O{{D}^{2}}=OH.OE$
Xét $\Delta OCE$ và $\Delta OHC$, ta có:
+ $\widehat{COE}$ là góc chung
+ $\dfrac{OC}{OH}=\dfrac{OE}{OC}$ (vì $O{{C}^{2}}=OH.OE$)
$\to \Delta OCE\backsim\Delta OHC\left( c.g.c \right)$
$\to \widehat{OCE}=\widehat{OHC}=90{}^\circ $
$\to CE$ là tiếp tuyến của $\left( O \right)$
Tương tự, $DE$ cũng là tiếp tuyến của $\left( O \right)$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin