Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Nhôm
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}(1)\\
2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}(2)\\
\text{ Gọi a là khối lượng của hai kim loại } \\
{n_{Zn}} = \dfrac{a}{{65}}\,mol \Rightarrow {n_{{H_2}(1)}} = {n_{Zn}} = \dfrac{a}{{65}}\,mol\\
{n_{Al}} = \dfrac{a}{{27}}\,mol \Rightarrow {n_{{H_2}(2)}} = \dfrac{a}{{27}} \times \frac{3}{2} = \dfrac{a}{{18}}\,mol\\
\text{ Vậy Al cho nhiều hidro hơn }
\end{array}\)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Đáp án+ Giải thích các bước giải:
`Zn` + `2HCl` `->` `ZnCl_2` + `H_2` (1)
`2Al` + `6HCl` `->` `2AlCl_3` + `3H_2` (2)
Giả sử có a gam mỗi chất
`->` $n_{Zn}$ = `a/65` (mol)
$n_{Al}$ = `a/27` (mol)
`->` $n_{H_2}$ (1) = $n_{Zn}$ = `a/65` (mol)
$n_{H_2}$ (2) = `3/2` $n_{Al}$ = `3/2`. `a/27` = `(3a)/54` (mol)
ta thấy: `a/65` < `(3a)/54`
`->` $n_{H_2}$ (1) < $n_{H_2}$ (2)
`->` Nếu cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì Al cho nhiều `H_2` hơn
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin