Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu `1`.
`-` Đoạn thơ trên trích trong văn bản: "Nhớ rừng"
`-` Tác giả: Thế Lữ
`-` Giới thiệu:
`+` Tác giả: Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh.
`+` Văn bản: Đổi mới thể thơ, đổi mới hình thức câu thơ, các nhà thơ mới đồng thời đưa vào đó những dòng cảm xúc dạt dào, mạnh mẽ, tựa như những dòng nham thạch bỏng đang tuôn chảy tràn trề. Nhớ rừng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu mới này.
Câu `2.`
`-` Từ "gậm" là động từ
`-` Từ "khối căm hờn" là danh từ
`+` Gậm: sự gặm nhấm một nỗi đau đớn, nỗi khổ dai dẳng theo năm tháng
`+` Khối căm hờn: sự căm hờn tích lũy dồn nén lớn dần thành khối hữu hình theo năm tháng
`->` Cho thấy một sắc thái đau đớn tột cùng cao hơn từ "gặm" hay được dùng. "Khối căm hờn" làm cho hình ảnh của sự căm hờn tích lũy dồn nén lớn dần thành khối hữu hình theo năm tháng. Từ đó, cách sử dụng từ ngữ như vậy giúp cho nỗi đau trong tâm trạng của hổ được biểu hiện vô cùng rõ ràng, chân thực và sinh động
Câu `3`.
`->` Không thể thay từ "gậm" bằng từ "ngậm", từ "khối" bằng từ "nỗi" vì nó làm mất sắc thái diễn tả của câu thơ, đó là nỗi đau tột cùng của chúa sớn lâm bị nhốt trong sở thú.
Câu `4`.
`-` Cho thấy thái độ của hổ cho thấy sự chán chường của nó trong thực tại.
`->` Vì nó ý thức đươc nỗi đau và chua xót cho thân phận mình. Nhưng đó không phải là thái độ chấp nhận mà chỉ là thái độ phản kháng đau đớn trong tâm hồn.
Câu `5`.
Nhà thơ tả tâm trạng của con hổ với dụng ý nghệ thuật là diễn tả tâm trạng đau đớn, chán ghét của nhân dân mất nước lúc bấy giờ. Nhân dân ta lúc đó đang rơi vào sự đô hộ của thực dân Pháp, cũng mất tự do, mất đi văn hóa và những giá trị đời sống quý báu ban đầu.
`#Huyy`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
6
2
Bảng tin