Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
2464
2815
a) Vì `AH⊥BC→AH` là đường cao của `ΔABC`
Mà `ΔABC` cân tại `A`
`→AH` đồng thời trung tuyến của `ΔABC`
`→BH=HC`
b) Vì `ΔABC` cân tại `A`
Mà `AH` là đường cao của `ΔABC`
`→AH` đồng thời là phân giác của `\hat{BAC}`
c) Áp dụng định lí Py-ta-go lên `ΔAHB` vuông tại `H` có:
`AH^2+HB^2=AB^2`
`→12^2+HB^2=15^2`
`→144+HB^2=225`
`→HB^2=81`
`→HB=9` (`cm`)
Mà `BH=HC`
`→HC=9` (`cm`)
Lại có: `BH+HC=BC`
`→BC=9+9`
`→BC=18` (`cm`)
d) Vì `AH` là phân giác của `\hat{BAC}`
`→\hat{EAH}=\hat{FAH}`
Xét `ΔEAH` và `ΔFAH` có:
`\hat{AEH}=\hat{AFH}` (`=90^o`)
`\hat{EAH}=\hat{FAH}` (cmt)
`AH` chung
`→ΔEAH=ΔFAH` (ch.gn)
`→AE=AF` (`2` cạnh tương ứng)
Vì `AB=AC; AE=AF`
Mà `AE+EB=AB; AF+FC=AC`
`→BE=FC`
e) Vì `AE=AF`
`→ΔEAF` cân tại `A`
`\hat{A}={180^o-\hat{AEF}}/{2} (`1`)
Vì `ΔBAC` cân tại `A`
`→\hat{A}={180^o-\hat{ABC}}/{2} (`2`)
Từ (`1`) và (`2`) `→\hat{AEF}=\hat{ABC}`
$→EF//BC$ (đồng vị)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin