233
191
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
5425
4851
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
$\textit{ Câu 1}$
`->`Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Biểu cảm.
$\textit{ Câu 2}$
`->`Phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích: So sánh.
`@`So sánh quê hương với chùm kế ngọt.
`+`Sự vật, sự việc được so sánh: quê hương
`+`Sự vật, sự việc so sánh: chùm khế ngọt
`+`Từ ngữ so sánh: là.
`+`Phép so sánh: so sánh ngang bằng
`@`So sánh quê hương với đường đi học.
`+`Sự vật, sự việc được so sánh: quê hương
`+`Sự vật, sự việc so sánh: đường đi học.
`+`Từ ngữ so sánh: là.
`+`Phép so sánh: so sánh ngang bằng
`=>` Tác dụng: giúp làm nổi bật hình ảnh quê hương với những điều giản dị, mộc mạc và gần gũi với đời sống con người. Đồng thời gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi hình ảnh quê hương thiêng liêng, sinh động qua đó bộc lộ tình yêu, gắn bó sâu nặng của tác giả đối với quê hương.
$\textit{ Câu 3}$
`-`Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được sự gắn bó và vai trò của quê hương đối với mỗi con người. Nó gắn bó với ta thật giản dị như những hình rất đỗi quen thuộc: chùm khế ngọt, đường đi học. Quê hương chính là những thứ giản dị nhưng lại có ý nghĩa to lớn đối với chúng ta. Sâu thẳm trong trái tim mỗi người đều tồn tại một tình yêu thương da diết, thiêng liêng với mảnh đất nơi chôn rau cắt rốn này.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
233
276
191
Giúp em ca trong tcn
233
276
191
Bạn ơi
233
276
191
Kb Zalo với mik để mik hỏi xem đay là văn phân tích hay biểu cảm
233
276
191
0989580790