Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Giải thích các bước giải:
a) Xét `(O)` có đường kính `AB` vuông góc với dây cung `CD` tại `H`
`=> H` là trung điểm của `CD`
mà `H` là trung điểm của `AO`
`=> ACOD` là hình bình hành
lại có `CD⊥AO => ACOD` là hình thoi
2) Xét `(O)` có: `OA=OC =` bán kính
mà `AC=OC (ACOD` là hình thoi)
`=> OA=OC=AC => ΔOAC` đều `=> \hat{AOC}=60^0`
Xét `(O)` có: `\hat{AOC}` là góc ở tâm chắn cung `AC`
`\hat{ABC}` là góc nội tiếp chắn cung `AC`
`=> \hat{ABC}=1/2 \hat{AOC} = 1/2 . 60^0 =30^0`
Xét `ΔBCD` có: `BH` vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
`=> ΔBCD` cân tại `B; BH` là phân giác của `\hat{CBD}`
`=> \hat{CBD}=2\hat{ABC}=2.30^0 = 60^0`
`=> ΔBCD` đều
3) `AB` là đường kính của `(O) => OB=OA=1/2 AB`
`H` là trung điểm của `OA => AH=OH=1/2 OA`
`=> OH=1/2 BO`
Mà `OH+BO=BH => 1/2 BO+ BO=BH`
`=> 3/2 BO= BH => BO=2/3 BH`
Xét `ΔCBD` có: `BH` là đường trung tuyến; `BO=2/3 BH`
`=> O` là trọng tâm `ΔCBD`
lại có `DM` là đường trung tuyến (`M` là trung điểm của `BC`)
`=> D;O; M` thẳng hàng
4) Xét `(O)` có `\hat{ADB}` là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
`=> \hat{ADB}=90^0`
lại có `CD⊥OA` tại `H=> ΔADB` vuông tại `D` có đường cao `DH`
`=> BD^2=HB.AB` (hệ thức lượng)
`ΔCBD` đều `=> CD=BD`
`AH=1/2 OA; OA=1/2 AB => AH=1/4 AB => AB=4AH`
Vậy `CD^2=4AH.HB`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Bảng tin
1
30
0
bạn ơi sao có thể khẳng định tam giác CBD là tam giác đều luôn thế ạ?