Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`5.` `A`
`->` Vì có từ "như" là dấu hiệu của phép so sánh
`6.` `B`
`->` Phép ẩn dụ cách thức
`-` Ẩn dụ "ăn quả" là người được hưởng thành quả lao động
`-` Ẩn dụ "trồng cây" là người lao động
`7.` `B`
`-` Nhân hoá "những làn gió"
`-` Lấy từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính cách, đặc điểm,... của người (thơ ngây) để chỉ hoạt động trạng thái của vật.
`8.` `C`
Các cụm từ:
`-` Những học sinh lớp 8A: cụm danh từ
`-` đang học bài: cụm động từ
`9.` `B`
`-` đang học bài: cụm động từ
`10.` `B`
`-` rất chăm chỉ: cụm tính từ
`-` rất chăm chỉ học: cụm động từ
`@Sú`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Câu 5 so sánh Dế Choắt và gã nghiện thuốc phiện
=> so sánh (A)
câu 6
BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
=>C
Câu 7
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Tác giả vì làn gió thơ ngây như chính mỗi đứa trẻ. Đó là sự trong lành, mát mẻ của trời đất cũng giống như sự ngây thơ và đáng yêu của các em.
=>B
câu 8
Các cụm từ:
− Những học sinh lớp 8A: cụm danh từ
− đang học bài: cụm động từ
=> C
Câu 9
đang học bài: cụm động từ
=> B
câu 10
−- rất chăm chỉ: cụm tính từ
−- rất chăm chỉ học: cụm động từ
=>B
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
886
36302
3679
Sú ơi nhóm Fan có cặp để avt đôi như của m vs Camsama ấy :)) `->` @phuongbthao vs @vphan1 jj đó ấy .-.
886
36302
3679
@vphanba1 nha, nãy nhầm =="
17
16
28
j đấy