Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu 1:
Thơ lục bát là thơ mà câu thơ có 6 chữ gọi là lục và câu thơ 8 chữ gọi là bát. Thơ lục bát có sự chặt chẽ về cách phối thanh: tiếng thứ 4 bắt buộc là trắc, các tiếng 2,6,8 phải là bằng. Trong đó trong câu bát tiếng thứ 6 và 8 cùng là bằng nhưng phải khác dấu, nghĩa là tiếng thứ 6 là dấu huyền thì tiếng thứ 8 phải không có dấu hoặc ngược lại.
Câu 2:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
2, Giải thích tại sao em chọn như vây? Câu 3: Đọc đoạn thơ dưới đây và hoàn thành yêu cầu bên dưới?
"Vách núi” đã đặt lên trước “nhỏ dần” để làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ, gợi cảm giác về tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững. Tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành một sự mơ hồ, thơ mộng. Đọc câu thơ ta cảm nhận được sự nhỏ bé, vi vu của tiếng chim hót trên sự hùng vĩ của vách núi cao.
Câu 3: Đọc đoạn thơ dưới đây và hoàn thành yêu cầu bên dưới?
Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm.
Bao giờ cho tới tháng năm?
Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.
2, giải thích
Hai biện pháp tu từ: điệp cấu trúc (ở hai dòng thơ bao giờ cho tới…), nhân hóa (trong câu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm).
Câu 4: Nhìn vào những từ chủ đề nó gợi lên cho em những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng gì?
Thiên nhiên và tình cảm gia đình.
Câu 6:
Tình cửm gai đình
9 tháng từng ngày trôi đi
Thai nhi phát triển dần dần lớn nhanh
Từ khi con dc hình thành
Mẹ lòng vui sướng tự hoà biết bao
Mẹ là tia sáng đời con
Là tia sáng đẹp soi đường con đi
cù lao chín chữ khắc ghi
Tấm lòng của mẹ ko gì hoán thay
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Câu 1 :
Thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác, số câu trong bài không giới hạn.
câu 2 :
1, Chọn những từ sau để điền vào chỗ trống:
(1) - gần
(2) - đa
(3) - là
2, những biện pháp tu từ : đảo ngữ, so sánh, nhân hóa được sử dụng một cách nhuần nhuyễn, điêu luyện, nên đoạn thơ có tính biểu cảm rất cao.
Câu 3 :
1, Chọn những từ sau để điền vào chỗ trống:
(1) đu, võng, mất
(2) ba, năm, giông
(3) ngồi ,nằm, cười.
2, thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình: nỗi nhớ, niềm thương, tình yêu và lòng biết ơn sâu nặng của người con dành cho mẹ. Là nỗi nhớ về quãng thời gian trước đây tảo tần của mẹ, quãng thời gian ngọt ngào trước đây bên cạnh mẹ, với những naọnức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị, về nhưngbx hoài niệm về quê hương yêu dấu.
câu 6 :
-Thầy cô, bạn bè
Tôi về thăm mái trường xưa
Thời gian vọng lại đong đưa tiếng thầy
Hàng cây đường cũ còn đây
Thầy tôi tóc điểm hoa mây nữa đời
Nhớ sao lớp học chỗ ngồi
Chia đôi phấn trắng đâu rồi ngày xưa
À ơi câu hát chiều mưa
À ơi bài giảng sớm trưa say nồng
Cả đời đưa sáo sang sông
Thầy tôi chẳng quản nhọc công sớm chiều
“Lời thầy chan chứa tin yêu
Lòng con nhớ mãi muôn điều…thầy ơi!”
CHÚC BN HỌC TỐT !
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin