Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu 8. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?
A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.
C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.
D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.
Vượn người(dạng chưa phát triển) ⇒ Người tối cổ(dạng đang phát triển) ⇒ Người tinh khôn(dạng phát triển)
Câu 9. Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống vật chất của người tinh khôn so với người tối cổ?
A. biết săn bắt, hái lượm.
B. biết săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi
C. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động
D. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
người tối cổ chỉ biết biết săn bắt, hái lượm.
người tinh khôn đã biết săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi
Câu 10. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. Nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. Nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. Tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống.
Thị tộc là nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau
Câu 11. Tổ chức xã hội của Người tối cổ là
A. Bầy người.
C. Bộ Lạc
D. Công xã
B. Thị tộc
Người tối cổ là tổ chức xã hội Bầy người.
Câu 12. Trên đất nước ta, dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
A. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên)
B. Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
C. Hòa Bình - Bắc Sơn
D. Sơn Vi (Phú Thọ)
Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở thẩm Khuyên (Lạng Sơn) là răng của người tối cổ
Câu 13. Người tinh khôn sống theo thị tộc, đứng đầu là
A. tù trưởng
B. vua
C. tộc trưởng
D. già làng
Do sống thành thị tộc nên người đứng đầu là tộc trưởng
Câu 14. Phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam là
A. nhỏ hẹp.
B. chủ yếu ở miền Bắc.
C. hầu hết ở miền Trung.
D. rộng khắp cả nước
Phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam nhỏ hẹp, chủ yếu ở các hang động
Câu 15. Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là
A. Từ vượn cổ phát triển thành người.
B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khôn.
C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới.
D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Người tối cổ (Bước nhảy vọt thứ nhất) Người tinh khôn (Bước nhảy vọt thứ hai)
Câu 16. Ý nào sau đầy cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so với người tối cổ?
A. biết săn bắt, hái lượm.
B. biết ghè đẽo đá làm công cụ.
C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức
Người tối cổ chỉ biết săn bắt, hái lượm, còn người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Câu 8. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?
A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.
C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.
D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.
Vượn người(dạng chưa phát triển) ⇒ Người tối cổ(dạng đang phát triển) ⇒ Người tinh khôn(dạng phát triển)
Câu 9. Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống vật chất của người tinh khôn so với người tối cổ?
A. biết săn bắt, hái lượm.
B. biết săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi
C. biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động
D. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
người tối cổ chỉ biết biết săn bắt, hái lượm.
người tinh khôn đã biết săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi
Câu 10. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. Nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. Nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. Tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống.
Thị tộc là nhóm người gồm vài chục gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau
Câu 11. Tổ chức xã hội của Người tối cổ là
A. Bầy người.
C. Bộ Lạc
D. Công xã
B. Thị tộc
Người tối cổ là tổ chức xã hội Bầy người.
Câu 12. Trên đất nước ta, dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
A. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên)
B. Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
C. Hòa Bình - Bắc Sơn
D. Sơn Vi (Phú Thọ)
Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở thẩm Khuyên (Lạng Sơn) là răng của người tối cổ
Câu 13. Người tinh khôn sống theo thị tộc, đứng đầu là
A. tù trưởng
B. vua
C. tộc trưởng
D. già làng
Do sống thành thị tộc nên người đứng đầu là tộc trưởng
Câu 14. Phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam là
A. nhỏ hẹp.
B. chủ yếu ở miền Bắc.
C. hầu hết ở miền Trung.
D. rộng khắp cả nước
Phạm vi phân bố các dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam nhỏ hẹp, chủ yếu ở các hang động
Câu 15. Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ là
A. Từ vượn cổ phát triển thành người.
B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khôn.
C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới.
D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Người tối cổ (Bước nhảy vọt thứ nhất) Người tinh khôn (Bước nhảy vọt thứ hai)
Câu 16. Ý nào sau đầy cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so với người tối cổ?
A. biết săn bắt, hái lượm.
B. biết ghè đẽo đá làm công cụ.
C. biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
D. trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức
Người tối cổ chỉ biết săn bắt, hái lượm, còn người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin