Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
44
21
Bố cục :
- 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Thúy Kiều
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và nhớ thương cha mẹ của Kiều
- 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn và dự cảm trước tương lai sóng gió
Bút pháp tả cảnh ngụ tình? Độc thoại nội tâm :
Bút pháp tả cảnh ngụ tình được Nguyễn Du sử dụng rất tài hoa, điêu luyện trong tác phẩm “Truyện Kiều”. Ở đó, tất cả bức tranh về thiên nhiên tạo vật đều được khúc xạ qua cái nhìn, cách nhìn của tâm trạng; qua cảnh ngộ và nỗi niềm của nhân vật. Vì thế, tạo vật trong “Truyện Kiều” lúc nào cũng có một linh hồn, một tình cảm. Đó là linh hồn của Nguyễn Du hòa quyện vào đó tạo cho tác phẩm trở thành một khối tình cảm duy nhất.
Chính Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” đã khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa cảnh và tình:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”
Bức tranh cảnh ngày xuân khi chị em Thúy Kiều khi du xuân trở về, bức tranh mùa thu lúc Thúy Kiều và Thúc Sinh chia tay nhau hay thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích khi Thúy Kiều bị giam lỏng nơi đây đều là “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”.
Nỗi nhớ người yêu:
Kiều nhớ chàng Kim , vì nàng cảm thấy vô cung có lỗi với Kim Trọng
- Thương chàng Kim đang ngày đem chờ mong tin mình
- Nhớ người yêu , Kiều nghĩ về thân phận mình càng xấu hổ vì tấm thân đã bị nhe nhuôc , ko còn xứng đáng
=> Kiều rất yêu Kim Trrongj và thủy chung với chàng
Nỗi nhớ cha mẹ
- Xót người , xót thương vì cha mẹ già yếu ko ai chăm sóc --> hiếu thảo
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
6
164
19
Nhận xét chung ạ :((??
44
836
21
là dấu mũi tên
6
164
19
còn phần nghệ thuật, nội dung ý nghĩa thì sao ạ
44
836
21
nội dung ý nghĩa : Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn , buồn tủi và tấm lòng thủy chung , hiếu thảo củ Thúy Kiều Nghệ thuật : - Tả cảnh ngụ tình - Mtả nội tâm
6
164
19
Cảm ơn ạ
44
836
21
ko có gì