Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
a) từ tượng hình : khúc khuỷu , thăm thẳm
khúc khuỷu : gợi sự gập ghềnh , miêu tả dốc núi rất khó đi trên đường hành quân của các chiến sĩ . Qua đó cho thấy sự dũng cảm , gan dạ của những người chiến sĩ .
thăm thẳm : gợi độ cao xa vời , gợi địa hình hiểm trở , nguy hiểm khi các chiến sĩ đưa mắt nhìn . Qua đó cho thấy sự nỗ lực , không ngại khó , ngại khổ của những người chiến sĩ .
b) từ tượng hình : ung dung , mênh mông , rực rỡ , chập choạng
ung dung : thể hiện tâm lí vững vàng , sự bình tĩnh . Qua đó cho thấy thái độ của Bác Hồ trước mọi hoàn cảnh .
mênh mông : to lớn , lớn lao . Qua đó khẳng định trí tuệ của Bác . ( trán mênh mông )
rực rỡ : nổi bật , đẹp đẽ hơn hẳn . Qua đó khẳng định công lao to lớn , vị trí , vị thế vững vàng của Bác trong tim mỗi người dân và dân tộc .
chập choạng : mờ mờ sáng sáng , gợi sự hốt hoảng như phải chạy trốn . Qua đó nói về sự thất bạt , sự hoảng hốt của giặc ngoại xâm , bè lũ đế quốc và những kẻ " bán nước hại dân " .
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5425
4886
`a``)`
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
(“Tây Tiến” – Quang Dũng)
`->`Trường từ vựng chỉ đặc điểm của con dốc:
`+` thăm thẳm: chỉ độ sâu nhưng có mức độ nặng hơn. Ở trong câu thơ:" “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm" được hiểu theo nghĩa gốc.
( Ví dụ: Mộ chiếc hang sâu thăm thẳm)
`+` khúc khuỷu: chỉ sự gập ghềnh, quanh co của con đường. Ở trong câu thơ:" “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm" được hiểu theo nghĩa gốc.
( Ví dụ: Con đường này thật khúc khuỷu)
`=>` Giá trị gợi cảm: gợi chiều sâu cho câu văn, thể hiện độ nguy hiểm, vất vả, gian truân mà người lình Tây Tiến phải trải qua.
`b``)`
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người
`->` Trường từ vựng chỉ bộ phận con người:
`+` mắt: một bộ phận trên cơ thể con người, dùng để nhìn, thực hiện chức năng quan sát, thu nhận mọi đặc điểm của sự vật. Ở trong câu thơ" Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười" được hiểu theo nghĩa gốc)
( Ví dụ: Mắt cậu đẹp thật đấy)
`+` chân: một bộ phận cơ thể con người, dùng để nâng đỡ cơ thể và thực hiện các động tác như chạy, nhảy,...Ở trong câu thơ" Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người" được hiểu theo nghĩa gốc)
( Ví dụ: Tôi mỏi chân quá)
`=>` Giá trị gợi cảm: tạo sự gần gũi, gắn bó của Bác với nhân dân bằng những từ ngữ thân thuộc, bình dị.
`->`Trường từ vựng chỉ đặc điểm của sự vật, sự việc:
`+`ung dung: thái độ bình tĩnh, không nao núng, hoảng sợ.`->` Thể hiện khí phách, thái độ thong dong, điềm tĩnh của Bác
`+`mênh mông: không gian rộng lớn, bao la. `->` Trán mông mông: thể hiện sự vĩ đại, học thức uyên thâm, hiểu biết của Người.
`+`rực rỡ: vẻ đẹp nổi bật,tỏa sáng hơn hẳn bình thường. `->`Người rực rỡ một mặt trời cách mạng: giúp ta hiểu được công lao trời biển, vai trò vĩ đại của Bác Hồ khi Bác đã dẫn dắt nhân dân ta đến với độc lập, hòa bình, tự do.
`+`hốt hoảng: thái độ lo sợ, mất bình tĩnh `->` loài dơi hốt hoảng: thể hiện thái độ lo sợ, hoảng hốt của bè lũ giặc ngoại xâm
`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
1
861
0
https://hoidap247.com/cau-hoi/2725915 giúp ạ