2
2
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
12893
11801
5,
Sáu câu thơ cuối của bài ca dao đã thể hiện được tâm trạng vừa trách cứ, vừa tủi thân đến xót xa của nhân vật trữ tình "em" - một người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Người con gái đã bị cha mẹ gả đi nên đau khổ không thể làm gì khác thay vì trách cứ người con trai mình yêu. Người con gái chẳng yêu cầu sính lễ gì nhiều ngoài mớ trầu cay ba đồng để họ có thể đến với nhau. Nhưng do người con trai chậm trễ nên người con gái đã bị gả cho người khác mất rồi. Những câu tiếp theo diễn tả tình cảnh, số phận xót xa của người phụ nữ. Hình ảnh so sánh "như chim vào lồng như cá cắn câu" và câu hỏi tu từ "Cá cắn câu biết đâu mà gỡ/ Chim vào lồng biết thuở nào ra" đã diễn tả chân thực, sinh động, giàu sức biểu cảm số phận phụ thuộc, vô định của những người phụ nữ sau khi lấy chồng. Họ chẳng thể làm chủ được cuộc sống của mình và chấp nhận cuộc sống giam hãm đến hết đời này, không thể tự giành lấy được hạnh phúc cá nhân.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin