0
0
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
mình cảm ơn bạn trả lời ở trên ạ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
227
245
Phần I:
Câu 1: "Thiều quang" là thứ ánh sáng đẹp của mùa xuân, gợi không gian xuân tràn ngập ánh sáng, khoáng đạt, tinh khôi của tiết trời mùa xuân.
Câu 2:
- Phép đảo ngữ được sử dụng trong đoạn thơ: "trắng điểm". Từ "trắng" được đảo lên trước từ "điểm".
- Tác dụng:
+ Gây ấn tượng mạnh.
+ Từ "điểm" gợi bàn tay người họa sĩ-thi sĩ vẽ nên thơ, nên họa, như bàn tay của tạo hóa điểm tô cho cảnh xuân tươi, khiến cảnh vật trở nên sống động, có hồn chứ không tĩnh tại.
Câu 3:
* Bài thơ có sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp của mùa xuân: "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải.
* So sánh:
- Giống: Nhấn mạnh cảnh vật để miêu tả mùa xuân.
- Khác:
+ "Cảnh ngày xuân": gợi bàn tay của tạo hóa điểm tô cho cảnh xuân tươi, khiến cảnh vật trở nên sống động, có hồn chứ không tĩnh tại.
+ "Mùa xuân nho nhỏ": không chỉ diễn tả sự đột ngột, bất ngờ mà còn gợi ấn tượng vào sức sống trỗi dậy, vươn lên của mùa xuân đang về.
Câu 4:
Bốn câu thơ đầu trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du đã tái hiện một bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, tinh khôi, tràn đầy sức sống. Hai câu thơ đầu vừa gợi tả về thời gian, vừa mở ra không gian mùa xuân:
"Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chí chục đã ngoài sáu mươi"
Trên bầu trời mùa xuân xuất hiện hình ảnh những cánh én rộn ràng bay lượn. Đó là tín hiệu quen thuộc của mùa xuân. Cánh én đó chao liệng rất nhanh như thoi đưa khiến ta có thể cảm nhận trong đó cả nhịp điệu của thời gian. Đặc biệt, thời gian đã vào những ngày cuối cùng của mùa xuân nhưng vẫn tràn ngập. "Thiều quang" là thứ ánh sáng trong trẻo gợi tả một không gian khoáng đạt, tinh khôi của của tiết trời mùa xuân. Nếu như ở hai câu đầu, tác giả khái quát về thời gian và không gian của mùa xuân thì hai câu thơ sau nhà thơ đã đặc tả bức họa mùa xuân với những chi tiết chọn lọc:
"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
Câu thơ đã mở ra một thảm cỏ trải rộng đến tận chân mây, tạo nên một gam màu nền cho bức tranh mùa xuân với màu xanh non đầy sức sống - sức sống của sự đâm chồi, nảy nở, sức sống của sự sinh sôi. Trên nền màu xanh non ấy, điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng thanh khiết đang e ấp khoe săc, khoe hương. Tác giả đã khéo léo đảo chữ "trắng" lên trước tạo sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết của bông hoa lê như kết tinh những tinh hoa của trời đất. Chữ "điểm" gợi bàn tay tạo hóa tô điểm cho cảnh xuân tươi mát, làm cho bức tranh trở nên sống động , có hồn chứ không tĩnh tại.
Phần II:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của VB trên là tự sự.
Câu 2: Tác dụng của điệp ngữ "tôi muốn": Nhấn mạnh đến những ước mơ cháy bỏng của hạt mầm.
Câu 3: (Hãy viết về ước mơ của bạn nhé!!!:))))
Phần III:
Thông điệp: Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
494
569
Phần I: Câu 1: "Thiều quang" là thứ ánh sáng đẹp của mùa xuân, gợi không gian xuân tràn ngập ánh sáng, khoáng đạt, tinh khôi của tiết trời mùa xuân. Câu 2: - Phép đảo ngữ được sử dụng trong đoạn thơ: "trắng điểm". Từ "trắng" được đảo lên trước từ "điểm". - Tác dụng: + Gây ấn tượng mạnh. + Từ "điểm" gợi bàn tay người họa sĩ-thi sĩ vẽ nên thơ, nên họa, như bàn tay của tạo hóa điểm tô cho cảnh xuân tươi, khiến cảnh vật trở nên sống động, có hồn chứ không tĩnh tại. Câu 3: * Bài thơ có sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp của mùa xuân: "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. * So sánh: - Giống: Nhấn mạnh cảnh vật để miêu tả mùa xuân. - Khác: + "Cảnh ngày xuân": gợi bàn tay của tạo hóa điểm tô cho cảnh xuân tươi, khiến cảnh vật trở nên sống động, có hồn chứ không tĩnh tại. + "Mùa xuân nho nhỏ": không chỉ diễn tả sự đột ngột, bất ngờ mà còn gợi ấn tượng vào sức sống trỗi dậy, vươn lên của mùa xuân đang về. Câu 4: Bốn câu thơ đầu trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du đã tái hiện một bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong trẻo, tinh khôi, tràn đầy sức sống. Hai câu thơ đầu vừa gợi tả về thời gian, vừa mở ra không gian mùa xuân: "Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chí chục đã ngoài sáu mươi" Trên bầu trời mùa xuân xuất hiện hình ảnh những cánh én rộn ràng bay lượn. Đó là tín hiệu quen thuộc của mùa xuân. Cánh én đó chao liệng rất nhanh như thoi đưa khiến ta có thể cảm nhận trong đó cả nhịp điệu của thời gian. Đặc biệt, thời gian đã vào những ngày cuối cùng của mùa xuân nhưng vẫn tràn ngập. "Thiều quang" là thứ ánh sáng trong trẻo gợi tả một không gian khoáng đạt, tinh khôi của của tiết trời mùa xuân. Nếu như ở hai câu đầu, tác giả khái quát về thời gian và không gian của mùa xuân thì hai câu thơ sau nhà thơ đã đặc tả bức họa mùa xuân với những chi tiết chọn lọc: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" Câu thơ đã mở ra một thảm cỏ trải rộng đến tận chân mây, tạo nên một gam màu nền cho bức tranh mùa xuân với màu xanh non đầy sức sống - sức sống của sự đâm chồi, nảy nở, sức sống của sự sinh sôi. Trên nền màu xanh non ấy, điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng thanh khiết đang e ấp khoe săc, khoe hương. Tác giả đã khéo léo đảo chữ "trắng" lên trước tạo sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết của bông hoa lê như kết tinh những tinh hoa của trời đất. Chữ "điểm" gợi bàn tay tạo hóa tô điểm cho cảnh xuân tươi mát, làm cho bức tranh trở nên sống động , có hồn chứ không tĩnh tại. Phần II: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của VB trên là tự sự. Câu 2: Tác dụng của điệp ngữ "tôi muốn": Nhấn mạnh đến những ước mơ cháy bỏng của hạt mầm. Câu 3: (Hãy viết về ước mơ của bạn nhé!!!:)))) Phần III: Thông điệp: Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới. Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào? ★★★★★ hertCám ơn reportBáo vi phạm Rút gọnPhần I: Câu 1: "Thiều quang" là thứ ánh sáng đẹp của mùa xuân, gợi không gian xuân tràn ngập ánh sáng, khoáng đạt, tinh khôi của tiết trời mùa xuân. Câu 2: - Phép đảo ngữ được sử dụng trong đoạn thơ: "trắng điểm". Từ "trắng" được đảo lên trước từ "... xem thêm
494
569
sorry bạn nha mình đang học cách dán trên pc ntn
Bảng tin