0
0
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`a)`
Ta có `hat(B_1)+hat(B_2)=180^o` ( kề bù )
`=>hat(B_2)=180^o-135^o`
`=>hat(B_2)=45^o`
Ta lại có `hat(B_2)=hat(E_1)=45^o`
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
do đó `a`//`b`
`b)`
Ta có `hat(B_1)=hat(B_3)` (đối đỉnh )
Mà `hat(B_1)=135^o`
`=>hat(B_3)=135^o`
Ta có `a`//`b`
Do đó `hat(B_3)=hat(E_2)` ( ở vị trí đồng vị )
Mà `hat(B_3)=135^o`
`=>hat(E_2)=135^o`
Ta có: `a`//`b`
Do đó `hat(E_3)=hat(B_3)` ( ở vị trí so le trong )
Mà `hat(B_3)=135^o`
`=>hat(E_3)=135^o`
Vậy `hat(B_3)=hat(E_2)=hat(E_3)=135^o`
`c)`
Ta có `hat(M_1)=3. hat(N_1) (1)`
Và `hat(M_1)+hat(N_1)=180^o` ( `a`//`b` ở vị trí trong cùng phía ) `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)` ta được:
`3.hat(N_1)+hat(N_1)=180^o`
`=>4hat(N_1)=180^o`
`=>hat(N_1)=45^o`
Mà `hat(M_1)=3. hat(N_1)`
`=>hat(M_1)=135^o`
vậy `hat(M_1)=135^o;hat(N_1)=45^o`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1089
1213
Bảng tin