48
25
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
4900
5124
1. Trích trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Được sáng tác năm 1969
2. - Từ phủ định trong đoạn thơ: Không
- Việc dùng liên tiếp từ phủ định ấy:
+ Khẳng định tính chất đặc biệt của những chiếc xe
+ Khẳng định phong thái ung dung, lạc quan của người lính.
+ Góp phần tạo nên giọng Vừa gần gũi, tự nhiên vừa ngang tàn, phá phách cho bài thơ.
3. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", đoạn trích đã khắc họa rõ nét những cảm giác khi điều khiển chiếc xe không kính của những người chiến sĩ. Trước hết, vì xe không có kính chắn gió nên gió cứ lùa thẳng vào buồng lái. Nó làm cho người lái xe có cảm giác mắt trở nên khó chịu " gió vào xoa mắt đắng". Nhưng người lính lái xe đâu có thấy đau và nhàm chán. Người chiến sĩ thấy giữa mình và con đường không còn sự cách ngăn. Con đường vì miền Nam phía trước chạy thẳng vào tim. Dường như không gì có thể ngăn cách được tất cả tình yeu củ người lính với Tổ Quốc. Con đường đến với niềm Nam máu thịt nư hiện ra trước mắt người lính. Ngoài ra, thiên nhiên rộng lớn ở bên ngoài cũng trở nên rõ nét với người lính. Họ thấy cả ánh sao hay thấy cả những con chim ngoài trời. Tâm hồn của người lính phải lãng mạn biết bao mới có được những cảm nhận tinh tế như vậy.
* Phép thế: Họ
* Câu phủ định: Nhưng người lính lái xe đâu có thấy đau và nhàm chán
4. Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1865
2153
1.Các câu thơ được trích trong: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2.Từ ''không'' giúp ý của câu được nổi bật hơn.
4.Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
48
25
Giúp Mk câu 3 với
Câu 1:
- Những câu thơ vừa dẫn trích trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
- Năm sáng tác: 1969
Câu 2:
- Từ phủ định trong câu thơ: Không
- Việc dùng liên tiếp từ phủ định ấy:
+ Nhằm khẳng định phong thái ung dung, lạc quan của người lính.
+ Góp phần tạo nên giọng điệu hóm hỉnh cho bài thơ.
Câu 3:
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của tác giả Phạm Tiến Duật. Đây là nhà thơ tiêu biểu, xuất sắc, trường thành trong các kháng chiến chống Pháp và Mĩ của dân tộc. Những vần thơ trên đã đưa người đọc đến những năm tháng khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt của dân tộc. Ngay từ câu thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng liên tiếp từ phủ định "không" vừa tạo tính chân thực cho ý thơ vừa mở ra một khung cảnh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến. Những chiếc xe vốn "lành lặn" nay đã bị hư hỏng, "không có kính" vì "Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Điệp từ "bom" như tạo nhịp điệu cho câu thơ, vừa như diễn tả cái tàn bạo, hiểm nguy của cuộc chiến. Những quả bóm được thả xuống liên tiếp bởi lính Mĩ, những quả bom đã cướp đi sinh mạng của biết bao người. Hơn nữa, những quả bom ấy còn khiến đất nước ta chìm trong những năm tháng đau khổ, bất hạnh. Ấy vậy mà những người lính vẫn dung, lạc quan. Trong chiếc xe tồi tàn, hỏng hóc ấy, người lính còn nhìn thấy " gió vào xoa mắt đắng" và "con đường chạy thẳng vào tim". Chỉ với vài câu thơ ngắn ngủi nhưng nó đã làm sống lại trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ đầy đau thương của dân tộc. Phải am hiểu tường tận, sâu sắc thì thi nhân mới có thể viết được những áng thơ hay đến như vậy!
Câu 4:
Khôngcó kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước.
Bảng tin
36
310
18
Câu 2 hơi sai sai