Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
249
308
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Cậu tham khảo nhé:>
-Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.
⇒Tác dụng:
-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần
⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"
Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"
Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,
⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.
Chúc cậu học tốt, cho tớ 5 sao và ctlhn nha:>
#Alex_Armanto_Siro :3
#luckyteam
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
121
154
Dơ an sơ
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong bài thơ "đi đường" là điệp từ
⇒ Tác dụng của những điệp từ trong bài thơ giúp vần thơ và mạch thơ thêm phần nhộn nhịp và dễ nghe, qua đó nhấn mạnh nỗi khó khăn trong quá trình đi đường cực khổ của những người chiến sĩ cách mạng.
@Fritts
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin