Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
$A$
Giải thích các bước giải:
39/
Ta có $nBa(OH)_2$ ở TN2 nhiều hơn $nBa(OH)_2$ ở TN1 là 2,5 lần mà lượng kết tủa là $BaCO_3$ ở TN2 lại nhiều hơn 1 là 3 lần
⇒Ở TN1 có sinh ra $HCO_3^-$ và $BaCO_3$ bị hòa tan 1 phần
Ta có $nBaCO_3=\dfrac{m}{197}=x$
$nCO_2=\dfrac{V}{22,4}=y$
TN1
$nOH^-=0,2.2+0,3=0,7$
$BTNT "C" ⇒nHCO_3^-=nCO_2-nBaCO_3=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{197}=y-x$
Ta có trong dung dịch gồm các ion $Na^+ (0,3mol) ;Ba^{2+} (0,2-x) ;HCO_3^-(y-x)$
$BT ĐT ⇒0,3+(0,2-x).2=y-x$
$⇔0,7=x+y(1)$
TN2
Giả sử ko có $HCO_3^-⇒nBaCO_3=nBa(OH)_2=x=0,5$
$nCO_2=nBaCO_3=y=0,5$
$x+y=1 (>0,7)$
$⇒\text{Có } HCO_3^-$
$⇒nBa(HCO_3)_2=nBa(OH)_2-nBaCO_3=0,5-3x$
$BTNT "C" ⇒nBaCO_3+2nBa(HCO_3)_2-=nCO_2$
$⇔3x+2(0,5-3x)=y⇔-3x-y=-1(2)$
$(1)(2)\left \{ {{x=0,15} \atop {y=0,55}} \right.$
TN3:
$nBa(OH)_2=nBa^{2+}=0,5.0,2=0,1$
$nKOH=0,5.1=0,5$
$∑nOH^-=0,1.2+0,5=0,7$
$T=\dfrac{nOH^-}{nCO_2}=\dfrac{0,7}{0,55}=1,27$
$⇒\text{Sinh ra} CO_3^{2-} ;HCO_3^-$
Ta có $nCO_3^{2-}+nHCO_3^-=nCO_2=0,55(3)$
$2nCO_3^{2-}+nHCO_3^-=nOH^-=0,7(4)$
$(3)(4)\left \{ {{nCO_3^{2-}=0,15} \atop {nHCO_3^-=0,4}} \right.$
$⇒nBaCO_3=0,1 ⇒mBaCO_3=0,1.197=19,7g⇒A$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
2526
41394
2240
anh ơi , anh cho e xin nick skyper e hỏi tí
2445
-6
2027
sr bạn dạo này mk hơi bận có gì bạn nhắn face mk tiện mk rep nha , skype mk ít on lắm