Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
1/ Quốc Tế Ca:
- Tác giả: Ơgien Pôchiê (Eugène Pottier).
- Nguốn gốc tác phẩm: bài hát được sáng tác sau thất bại của công xa Pa - ri.
- Một đoạn nhỏ của Quốc Tế Ca được dịch ra lời Việt:
Trận này là trận cuối cùng
Ầm ầm đoàn lực, đùng đùng đảng cơ,
Lanh-téc-na-xi-ô-na-lơ
Ấy là nhân đạo, ấy là tự do.
2/ Hồn Tử Sĩ:
- Tác giả: Lưu Hữu Phước.
- Tên cũ của bài hát: Hát Giang trường hận (sau này đổi tên thành "Hồn Tử Sĩ" bởi Lưu Hữu Phước và Hồng Lựu).
- Nguồn gốc tác phẩm: bái hát được sáng tác vào lúc cắm trại do Hội Sinh viên Đông Dương tổ chức (1942 - 1943), bài hát được sáng tác để tưởng nhớ để sự hi sinh cao cả của Hai Bà Trưng trong cuộc kháng chiến chống ách đô hộ của nhà Hán.
- Một đoạn nhỏ của Hồn Tử Sĩ:
Đêm khuya âm u
Ai khóc than trong gió đàn
Sóng cuốn Trưng Nữ Vương
Gợi muôn ngàn bên nước tràn
Hồn ai đang thổn thức trên sông
Hồn quân Nam đang khóc non sông
Sát khí ngất đất bao lớp thây muôn bóng huyền.
@Yết gửi bạn nhé~~
HỌC TỐT~~
#NOCOPY
#ActiveActivity
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
=> Gửi ẹ =))
1. Quốc Tế Ca :Đ
- Tác giả: Ơgien Pôchiê (Eugène Pottier).
- Tên khác: L'Internationale (tiếng Pháp gốc)
- Lời: Eugène Pottier, 1871
- Nhạc: Pierre De Geyter, 1888
- Được chấp nhận: năm 1890
- Trên thế giới, Quốc tế ca (nguyên bản tiếng Pháp: L’Internationale) là bài hát được nhiều người hát nhất, được dịch ra hơn 80 ngôn ngữ. Nguồn gốc ra đời của bài hát là từ Công xã Paris (1871).
2. Hồn Tử Sĩ ;-;
- Tác giả: Lưu Hữu Phước
- Nguồn gốc tác phẩm: Cuối năm 1942 và đầu năm 1943 Tổng hội Sinh viên Đông Dương tổ chức đợt cắm trại (31/12 và 1/1) tại Mê Linh. Tấm gương hai bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) gắn liền với Mê Linh, sông Hát nên trong dịp đó ông đã hoàn thành cơ bản bài hát “Hát giang trường hận” (lời thơ của Phan Mai) để tưởng nhớ các tướng sĩ của Hai Bà Trưng.
Tháng 5/1946 theo gợi ý của các anh lãnh đạo chính quyền: Trần Văn Giàu,Tô Ký, anh Hồng Lực và ông bàn nhau sửa chữa và đổi tên bài “Hát giang trường hận” thành “Chiêu hồn tử sĩ” để tưởng nhớ và chiêu hồn các anh hùng liệt sĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Anh Trần Văn Giàu rất hoan nghênh và để nghị chỉ để 3 chữ là “Hồn tử sĩ”. Ông thấy cũng hợp lý và hồi ấy anh Đỗ Nhuận cũng đã có ca khúc cùng tên như thế (Chiêu hồn tử sĩ – sau này anh đổi lại là Mặc niệm đồng chí). Sang năm 1947 Chính phủ quyết định lấy ngày 27/7 làm ngày nhớ ơn các thương binh và liệt sĩ. Từ đó “Hồn tử sĩ” được hát lên bằng tốp ca hoặc đồng ca trong các buổi tang lễ tiễn đưa các liệt sĩ về nơi an nghỉ cuối cùng.
- Thể loại: Nhạc tiền chiến
- Tên khác: Hát Giang trường hận
- Năm sáng tác: khoảng năm 1942 - 1943
- Xuất xứ của bài hát:V
Sau khi đỗ tú tài, Lưu Hữu Phước ra Hà Nội học trường Y - Dược, thuộc Viện Đại học Đông Dương (1940-1944). Thời này, do ảnh hưởng của phong trào Mặt trận Bình dân nên phong trào đấu tranh chính trị của sinh viên Đông Dương rất mạnh mẽ. Lưu Hữu Phước nhanh chóng trở thành một trong những thủ lĩnh của phong trào, và có dịp tiếp xúc với một số thành viên của Việt Minh, từ đó bước vào con đường đấu tranh chính trị bằng khả năng của mình là âm nhạc.
Vào năm 1941, cùng với các sinh viên miền Nam có khả năng văn nghệ, mở rộng thêm một số các sinh khác địa phương khác đang học tại Hà Nội tham gia trong phong trào Tổng hội Sinh viên Đông Dương, ông thành lập nhóm nhạc Tổng hội Sinh viên, chú trọng đặc biệt đến việc dùng dòng nhạc hùng trong Tân nhạc, sử dụng trong việc đấu tranh chính trị chống Pháp và Nhật. Suốt trong giao đoạn 1941-1944, Lưu Hữu Phước cùng với nhóm sinh viên trong Tổng Hội đã tung ra nhiều ca khúc giá trị khơi dậy lòng yêu nước trong dân chúng, đặc biệt là những học sinh, sinh viên. Những ca khúc đó thường lấy đề tài lịch sử ca ngợi những chiến công, những anh hùng dân tộc, đặc biệt phải kể đến những bản nhạc của Lưu Hữu Phước. Trong những đợt tổ chức các hoạt động về nguồn của sinh viên, Lưu Hữu Phước đã sáng tác được nhiều ca khúc nổi tiếng như "Tiếng gọi sinh viên" (sau sửa chữa và đổi tên thành "Tiếng gọi Thanh niên"), "Hát Giang trường hận" (sau sửa chữa và đổi tên thành "Hồn tử sĩ"), "Bạch Đằng giang", "Ải Chi Lăng", "Hội nghị Diên Hồng", "Hờn sông Gianh"... đã để lại dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam, được xem là đỉnh cao của thể loại bài hát về đề tài lịch sử của Việt Nam, nhằm hun đúc tình thần dân tộc cho thanh niên Việt Nam.
+ Mk sơ lược mấy ý chính ak, mong bn tham khảo qua ^^
Cho me xin all : Thứ nhất là để có động lực
Thứ 2 là kiếm điểm cho nhóm
Thứ 3 là me đg cày ẹ ( chứ ít qué a :'z )
----------ĂN TẾT ZUI ZẺ :))) -----------
# Tặng chúc tết you nak :V
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
4243
42125
2755
Em nè, Lâm Hòa nè. Mà chị Yết ơi, cái bài Quốc tế ca em hình như đã từng nghe 1 khúc rồi, trông nó rất ghê sợ lắm.
711
27925
1214
:O
4243
42125
2755
Ông thầy ổng đàn lên như thổi kèn á.
711
27925
1214
thần kỳ vại
4243
42125
2755
Nên ổng ko đàn nhìu, mà chỉ đàn 1 đoạn.