Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
2498
5394
Hai câu thơ sau thể hiện nỗi niềm của ông đồ , ông vẫn bày mực tàu giấy đỏ nhưng :
" Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
Biện pháp nhân hoá " giấy buồn, mực sầu " thổi hồn cho những vật vô tri khiến chúng cũng mang tâm trạng buồn sầu của ông đồ. Giấy đỏ mà không thắm , mực đọng lại còn sầu tạo nên một khối sầu trong tâm can ông đồ . Vì vậy giấy cứ phơi ra đấy mà ủ ê, mực ngưng lại khô khiết sự sống.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3670
4145
@Meoss_
# Đọc kĩ trước khi xóa!
Hai câu thơ '' Giấy đỏ buồn không thấm/ Mực đọng trong nghiên sầu '' đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Biến những sự vật tưởng chừng vô tri, vô giác như '' giấy đỏ, mực, nghiên '' nhưng lại có cảm xúc và tâm trạng như con người, biết '' buồn, đọng và sầu ''. Chúng đã trở thành những sự vật gợi lên tình cảm, cảm xúc gần gũi, sinh động cho người đọc. Ngoài ra, còn thể hiện sự đồng cảm, làm rõ hơn về nỗi chơi vơi, cô đơn của ông đồ đang phải gánh chịu.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin