Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Giải thích các bước giải:
a.Từ hình vẽ
→(I),(O) tiếp xúc trong tại A
(K),(O) tiếp xúc trong tại B
(I),(K) tiếp xúc ngoài tại H
b.Ta có HE⊥AC,HF⊥BC
CA⊥CB vì AB là đường kính của (O)
→CEHF là hình chữ nhật
→EF=HC
c.Ta có: ΔCHA vuông tại H,HE⊥AC
→CE⋅CA=CH2(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Tương tự CF⋅CB=CH2
→CE⋅CA=CF⋅CB
d.Ta có ΔABE vuông tại E,I là trung điểm AB
→(I,IE) là đường tròn đường kính AH
→^IEH=^IHA=^AHE=90o−^EHC=^ECH=^CEF
→^FEI=^FEH+^HEI=^FEH+^CEF=^CEH=90o
→EF là tiếp tuyến của (I)
Tương tự chứng minh được EF là tiếp tuyến của (K)
→EF là tiếp tuyến chung của (I),(K)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bảng tin