Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Em tham khảo nha :
câu 1:
\(Che\,X:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^3}\)
\({p_X} = {e_X} = 15\)
Nguyên tố X có 3 lớp electron
Nguyên tố X có 5 eletron ở lớp ngoài cùng
câu 2 :
\(Che\,T:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}\)
Nguyên tố T nằm ở ô thứ 17 , thuộc chu kì 3 và thuộc nhóm VIIA}
Vì nguyên tố T có 3 lớp electron và có 7 eletron ở lớp ngoài cùng
câu 3:
\(\begin{array}{l}
Che\,Y:1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\\
\text{Nguyên tố Y là phi kim}\\
\text{Hóa trị cao nhất của nguyên tố Y với oxi là hóa trị VI}\\
\text{CT oxit cao nhất :}S{O_3}\\
\text{Hóa trị cao nhất của nguyên tố Y với hidro là hóa trị II}\\
\text{CTHH với hidro :}{H_2}S\\
\text{Oxit và hidroxit có tính axit}
\end{array}\)
Câu 4:
\(X < Y < T\)
Vì trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng dần
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện