Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
`Ba(OH)_3 -> Ba(OH)_2`
`CaClO_3 -> Ca(ClO_3)_2`
`Ag(NO_3)_3 -> AgNO_3`
`Na(CO_3)_2 -> Na_2CO_3`
Câu 2:
a, `Na_2CO_3`
b, `Fe(OH)_2`
c, `CuSO_4`
d, `BaCl_2`
Câu 3:
a, Gọi a là hóa trị của C trong `CO_2`
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
`a.1=II. 2`
`=> a=IV`
Vậy C trong `CO_2` có hóa trị `IV`
b, Gọi b là hóa tị của Fe trong hợp chất `Fe_2(SO_4)_3`
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
`b.2=II.3`
`=> b=III`
Vậy Fe trong hợp chất `Fe_2(SO_4)_3` có hóa trị là` III`
Câu 4:
`Ca(OH)_3 -> Ca(OH)_2`
`BaCl_3 -> BaCl_2`
`Al_2(NO_3) -> Al(NO_3)_3`
`K(CO_3)_2 -> K_2CO_3`
Chúc bạn học tốt!
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1) Ba(OH)3->Ba(OH)2
CaClO3->Ca(ClO3)2
Ag(NO3)3->AgNO3
Na(CO3)2->Na2CO3
Fe(OH)2 là đúng do Fe có hai hóa trị II và III
2) a) Na2CO3
b) Fe(OH)2
c) CuSO4
d) BaCl2
3) Ta có Oxi hóa trị II
ÁP dụng nguyên tắc nhân chéo hóa trị ta có:
Hóa trị C= Số oxi hóa của Oxi *2=IV
b) ÁP dụng nguyên tắc nhân chéo hóa trị ta có:
Nhóm SO4 hóa trị II là đằng sau SO4 có số 3 nên ta ghi được công thức Fe2(SO4)3 với Fe hóa trị III
4) Ca(OH)3->Ca(OH)2
BaCl3->BaCl2
Al2(NO3)->Al(NO3)3
K(CO3)->K2CO3
Fe(OH)3 thì đã đúng
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện
6
119
1
đúng nha bn
748
15190
947
đúng gì bạn?
4954
49217
3954
Vậy câu 3A là của nguyên tố Cacbon à bạn
748
15190
947
bạn ý sửa đề trong phần bình luận rồi ạ
4954
49217
3954
Vậy à làm nãy giờ suy nghĩ là gì có chất FeCO2 -.-''
748
15190
947
lúc đầu mik cx nghĩ giống bạn nên hỏi lại và nhận đc câu trả lời như trên:)))
748
15190
947
cho mik xin hay nhất ạ