Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Giải thích các bước giải:
a) Xét `ΔAMB` và `ΔAMN` có:
`AB = AN(g t)`
`\hat{BAM}=\hat{NAM}(g t)`
`AM:chung`
`=> ΔAMB = ΔAMN (c.g.c)`
`=> MB=MN` (2 cạnh tương ứng)
b) `ΔAMB=ΔAMN(cmt)`
`=> \hat{ABM}=\hat{ANM}` (2 góc tương ứng)
`=> \hat{KBM}=\hat{CNM}` (lần lượt kề bù với `\hat{ABM}` và `\hat{ANM}`)
Xét `ΔMBK` và `ΔMNC` có:
`\hat{KBM}=\hat{CNM}(cmt)`
`MB = MN(cmt)`
`\hat{BMK}=\hat{NMC}` (2 góc đối đỉnh)
`=> ΔMBK=ΔMNC(g.c.g)`
c) `ΔMBK=ΔMNC(cmt)`
`=> BK=NC` (2 cạnh tương ứng)
Lại có: `AB=AN(g t)`
`=> AB+BK=AN+NC`
`=> AK=AC => ΔAKC` cân tại `A`
`=> AM` là đường phần giác đồng thời là đường cao của `ΔAKC`
`=> AM ⊥ KC` (1)
Có: $\begin{cases} AB = AN(gt)\\ MB=MN(cmt)\end{cases}$
`=> AM` là đường trung trực của `BN`
`=> AM ⊥ BN` (2)
Từ (1) và (2) $⇒ BN//KC(đpcm)$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Bài 1
Vì AM là tia phân giác của BACˆ ⇒ BAMˆ=BACˆ hay BAMˆ=BAN
Xét ΔAMB và ΔAMN có
AB = AN (GT)
BAMˆ=BANˆ(cmt)AM chung
⇒ (c.g.c)
⇒ MB = MN (g) (đpcm)
b, Vì ΔAMB = ΔAMN (cmt) ⇒ ABMˆ=ANM^ (2 góc tương ứng)
⇒ 1800 - ABMˆ = 1800 - ANMˆ
⇒ KBMˆ=CNMˆ
Xét ΔKBM và ΔCNM có
KBMˆ=CNMˆ (cmt)
MB = MN (cmt)
BMKˆ=CMNˆ (đối đỉnh)
⇒ ΔKBM = ΔCNM (g.c.g)
⇒ BK = CN (2 cạnh tương ứng)
Vì ΔKBM = ΔCNM (cmt) ⇒ MK = MC (2 cạnh tương ứng)
Vì MK = MC ⇒ M thuộc đường trung trực của KC (1)
Vì AB = AN; BK = NC
⇒ AB + BK = AN + NC
⇒ AK = AC
⇒ A thuộc trung điểm của KC (2)
Từ (1), (2) ⇒ AM là đường trung trực của KC
⇒ AM ⊥ KC (đpcm)
Vì AB = AN ⇒ ΔABN cân tại A
⇒ ABNˆ=ANBˆ=(1800−BANˆ)/2 ABN^=ANB^=(1800−BAN^)/2 (3)
Vì AK = AC ⇒ ΔAKC cân tại A
⇒ AKCˆ=ACKˆ=(1800−KACˆ)/2 AKC^=ACK^=(1800−KAC^)/2 (4)
Ta có: BANˆ=KACˆ (5)
Từ (3), (4), (5) ⇒ ABNˆ=AKCˆ , Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ BN // KC (đpcm)
Bạn tự vẽ hình nha!!!!
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin